Qua kiểm tra thực tế và báo cáo của Phòng Nông nghiệp & PTNT, phòng Kinh tế thành phố, Trung tâm dịch vụ nông nghiệp các huyện, thành phố. Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Hoà Bình dự báo khả năng phát sinh gây hại của một số đối tượng chính trên các cây trồng chính vụ Mùa 2024, vụ Hè thu như sau:

  1. ĐẶC ĐIỂM THỜI TIẾT, TIẾN ĐỘ SẢN XUẤT

          1.Thời tiết

          Theo dự báo của trung tâm khí tượng thủy văn quốc gia. Từ tháng 7, tháng 8, El Nino sẽ chuyển dần sang trạng thái La Nina với xác suất từ 65 - 75%. Tiếp tục có khả năng xảy ra các hiện tượng thời tiết nguy hiểm như dông, lốc, sét, mưa đá và gió giật mạnh. Hiện tượng nắng nóng và nắng nóng gay gắt có khả năng xuất hiện nhiều hơn so với trung bình nhiều năm cùng thời kỳ. 

          Xu thế khí tượng từ tháng 9 - 11/2024, dự báo hiện tượng ENSO ở trạng thái Lanina với xác suất khoảng 65-75 %. Tháng 9-10/2024 tổng lượng mưa phổ biến ở mức cao hơn 10- 30 % so với trung bình nhiều năm.

          Với dự báo trên có một số nhận định sau:

          - Bão, áp thấp nhiệt đới có khả năng sảy ra nhiều và mạnh hơn, ảnh hưởng tiêu cực đến các hoạt động sản xuất.

          - Mưa nhiều ảnh hưởng đến tiến độ thu hoạch lúa và cây màu vụ Mùa, vụ Hè thu; tiến độ gieo trồng cây vụ Đông năm 2024.

  1. Tiến độ sản xuất

          - Cây lúa: Theo kế hoạch vụ Mùa năm nay, toàn tỉnh gieo cấy 21.750 ha (KH); đến nay các địa phương đã cấy khoảng 75 % và dự báo có khả năng vượt kế hoạch gieo cấy lúa; lúa trà sớm đang giai đoạn bén rễ hồi xanh - đẻ nhánh - đẻ nhánh rộ; trà chính vụ; cấy - bén rễ hồi xanh - đẻ nhánh; trà muộn;  mạ - cấy.

Về cơ cấu các trà lúa và giống lúa: Trong tổng diện tích cấy đến nay, diện tích trà sớm chiếm khoảng 10 - 15 %, trà chính vụ, trà xuân muộn chiếm trên 85% diện tích. Bộ giống lúa năm nay có thêm một số giống mới kháng bệnh, năng suất tốt; diện tích cấy lúa lai chiếm khoảng 15 - 20 % tổng diện tích, chủ yếu các giống như; Nhị ưu 838, Thái Xuyên 111, Thụy hương 308, Đại Dương 8, TH3-3... diện tích lúa thuần tập trung chủ yếu vào một số giống như; Thiên ưu 8, TBR225, BC15 kháng đạo ôn, LTH31, Kim cương 111, VNR20, Tiền Hải 1...chiếm trên 80% diện tích.

          - Cây có múi: Vườn kinh doanh phát triển thân lá, phát triển quả; Vườn kiến thiết phát triển thân lá, phát triển lộc hè;

          -  Cây rau vụ hè thu: Cây con - phát triển thân lá, phát triển quả, thu hoạch;

          - Cây mía: Đẻ nhánh - vươn lóng

          - Cây ngô hè thu: Làm đất trồng mới - mọc mầm, 1 - 3 lá.

          - Cây sắn: Củ nhỏ - phát triển củ

          - Cây nhãn: Phát triển quả

          - Cây chè: Phát triển búp - thu hái.

  1. II. TÌNH HÌNH SINH VẬT GÂY HẠI

          2.1. Nhóm cây trồng chủ lực

          * Trên cây có múi:

          Bệnh ghẻ sẹo tỷ lệ hại phổ biến 2 - 3 % số lá, số quả; cao 5 - 7 % số lá, số quả, bệnh cấp 1 - 3. Bệnh loét tỷ lệ gây hại phổ biến 1 - 2 % số lá, số quả; cao 3 - 5 % số lá, số quả, bệnh cấp 1 - 3. Nhện nhỏ tỷ lệ hại phổ biến 1 - 3 % số lá; số quả, cao 5 - 7 % số lá, số quả, nhện non - trưởng thành.  Bệnh vàng lá thối rễ gây hại tỷ lệ 1 - 3 % số cây, cao 5 - 7 % số cây;

* Trên cây rau: Mật độ và diện phân bố một số đối tượng dịch hại chính như: Bọ nhảy, sâu xanh, sâu khoang, chuột,bệnh lở cổ rễ, bệnh phấn trắng, héo xanh, bệnh  sương mai…ở mức thấp.

          * Cây mía: Chuột, rệp xơ trắng, sâu đục thân, bệnh khô vằn,.. gây hại rải rác trên mía chưa thu hoạch. Sâu xám, chuột, rệp xơ trắng, bọ hung...gây hạị nhẹ rải rác trên các vùng trồng mía giai đoạn đẻ nhánh vươn lóng.    

          2.2. Nhóm cây lương thực lấy hạt

          Trên cây lúa: Ốc bươu vàng gây hại chủ yếu trên diện tích lúa mới cấy, mật độ trung bình 0,5 - 1 con/m2, cao 3 - 5 con/m2. Ngoài ra còn các đối tượng như: Tập đoàn rầy, bọ trĩ, ruồi đục nõn, chuột,...xuất hiện gây hại rải rác.

          Trên cây ngô: Sâu keo mùa thu mật độ phổ biến 0,1- 0,5 con/m2, cao 3 - 5 con/m2; Sâu xám gây hại với tỷ lệ hại phổ biến 1 - 2 % số cây. Chuột, châu chấu, bệnh đốm lá, sâu đục thân...gây hại nhẹ rải rác.

          2.3. Nhóm cây trồng khác

          - Cây nhãn vải: Nhện lông nhung, sâu đục cành, sâu đục gân lá, sâu ăn lá, sâu cắn lá, rệp sáp, rệp muội gây hại rải rác.

          - Cây chè: Rầy xanh, bọ xít muỗi, bọ cánh tơ, bệnh đốm lá, bệnh phồng lá chè gây hại nhẹ, rác rác

          III. DỰ BÁO TÌNH HÌNH PHÁT SINH CỦA MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG SINH VẬT GÂY HẠI CHÍNH VỤ MÙA 2024.

          Trên cơ sở phân tích điều kiện thời tiết, thời vụ gieo trồng, tình hình sinh vật gây hại chủ yếu và quy luật phát sinh gây hại; Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật dự kiến: Vụ Mùa năm 2024, mức độ gây hại của nhiều đối tượng sinh vật gây hại cao hơn so với cùng kỳ năm 2023 và ở mức trên trung bình nhiều năm. Cụ thể:

          3.1. Trên nhóm cây trồng chủ lực

          Cây ăn quả có múi

Nhện nhỏ gây hại gây hại từ đầu vụ cao điểm trung tuần tháng 7. Bệnh ghẻ sẹo gây hại mạnh từ 30/8 - 10/10, tỷ lệ bệnh phổ biến 1- 3 % số lá, số quả; cao 5 - 7% số lá, số quả. Bệnh loét xuất hiện và gây hại sớm từ đầu mùa mưa, cao điểm từ 15/8-10/10, tỷ lệ hại phổ biến 1 - 2 % số lá, số quả; cao 7 - 10 % số lá, số quả. Bệnh chảy gôm gây hại rải rác cao điểm từ nay đến 30/9 tỷ lệ hại phổ biến 1 - 2 % số cành, số cây cao 7 -10 % số cành, số cây. Ruồi đục quả, bướm chích hút quả xuất hiện gây hại từ cuối tháng 8 trở đi. Ngoài ra còn có các đối tượng khác như; câu cấu, bọ trĩ, nhện nhỏ, bệnh đốm đen, ...gây hại rải rác.

          Cây rau

          Bệnh héo xanh, bệnh khảm lá virus, bệnh phấn trắng, bệnh sương mai, bệnh giả sương mai, bọ trĩ, bọ bầu vàng, sâu xanh,..tiếp tục gây hại trên cây họ bầu bí.

          Bọ nhảy, sâu khoang, sâu ăn lá, rệp, bệnh lở cổ rễ, bệnh phấn trắng,..tiếp tục hại trên các vùng trồng rau ăn lá.

          Rệp, sâu xanh, sâu đục quả, nhện đỏ, bệnh xoăn lá, bệnh héo rũ,..xuất hiện, phát sinh, gây hại trên cây họ cà, họ đậu.

          Cây mía:

          Cần chú ý một số đối tượng như: Bệnh thối nõn, bệnh đốm lá, sâu đục thân, rệp sáp, rệp xơ trắng gây hại chủ yếu trên mía giai đoạn đẻ nhánh vươn lóng.

          3.2.Trên cây lương thực lấy hạt

          3.2.1. Cây lúa: Các đối tượng; ốc bươu vàng, tập đoàn rầy, sâu cuốn lá nhỏ, bệnh khô vằn, bệnh bạc lá, bệnh đốm sọc vi khuẩn, bệnh lùn sọc đen, sâu đục thân, chuột,...phát sinh và gia tăng mật độ trong thời gian tới.

* Ốc bươu vàng (OBV): Tiếp tục gây hại lúa mới cấy - đẻ nhánh từ nay đến trung tuần tháng 8 cần áp dụng các biện pháp thu gom trứng và ốc non để đạt hiệu quả cao trong phòng trừ. Chú ý những nơi sử dụng nguồn nước từ các hồ, đầm chứa đã có sẵn OBV, vùng ổ cũ.

* Sâu cuốn lá nhỏ:

          Lứa 5: Trưởng thành vũ hoá rộ tập trung từ cuối tháng 7 đến giữa tháng 8, sâu non hại diện hẹp trên lúa mùa sớm giai đoạn lúa đẻ nhánh rộ - đứng cái. Mật độ phổ biến 10 - 20 c/m2, nơi cao > 5 c/m2.

          Lứa 6: Trưởng thành vũ hoá rộ vào trung tuần tháng 8, phân bố trên diện rộng, sâu non hại mạnh tập trung cuối tháng 8, đầu tháng 9 trên các trà lúa giai đoạn đứng cái - làm đòng, mật độ phổ biến 10 - 20 con/m2, nơi cao 30 - 50 con/m2.

          Lứa 7: Trưởng thanh vũ hoá rộ từ tập trung vào cuối tháng 9, sâu non hại diện hẹp trên lúa mùa muộn vào cuối tháng 9 đến đầu tháng 10, mật độ nơi cao 30 - 50 con/m2. Dự báo mức độ gây hại của sâu cuốn lá nhỏ khả năng cao hơn so với vụ Mùa năm 2023.

          * Tập đoàn rầy (Rầy nâu, rầy lưng trắng, rầy nâu nhỏ,..): Trong vụ có 3 lứa, hại chủ yếu là:

          Lứa 5: Rầy cám nở rộ 20/7 - 10/8 gây hại nhẹ rải rác với mật độ thấp. Đây là lứa rầy có khả mang mầm bệnh virus lùn sọc đen phương nam cho trà sớm, trà chính vụ.

          Lứa 6: Rầy cám nở rộ 25/8 - 10/9 gây hại hại chủ yếu trên trà sớm, trà chính vụ, mật độ phổ biến 300 - 500 con/m2, cao 1.000 - 2.000 con/m2, cục bô > 5.000 con/m2. Có thể gây cháy thành từng chòm hay từng vạt trên những chân ruộng lúa sinh trưởng phát triển kém, bị hạn.

          Lứa 7: Rầy nở rộ vào cuối tháng 9 đến hết vụ gây hại cục bộ trên trà muộn.

          * Bệnh lún sọc đen: Có khả năng phát sinh ngay từ đầu vụ, cần theo dõi sát sao mật độ các lứa rầy, chủ động việc thu mẫu, giám định mẫu rầy lưng trắngvà cây lúa nghi nhiễm bệnh để phân tích tầm soát nguồn bệnh virus ngay từ đầu vụ.

          * Ngộ độc hữu cơ, Bệnh nghẹt rễ: phát sinh gây hại từ đầu vụ trên các trà sớm, trà chính vụ, Tỷ lệ phổ biến 5 - 7 % số dảnh, số khóm, cao 10 - 20 % số dảnh, số khóm.

          * Bệnh khô vằn: Xuất hiện từ đầu tháng 8 trên trà sớm, chính vụ, cao điểm gây hại từ 20/8 - 20/9 trên tất cả các trà lúa; Tỷ lệ phổ biến 5 - 7 % số dảnh, cao 10 - 20 % số dảnh, cục bộ > 50% số dảnh

          * Bệnh bạc lá, Đốm sọc vi khuẩn: Phát sinh gây hại từ giữa tháng 8 đến cuối tháng 9 hại chủ yếu trên trà chính vụ, tỷ lệ phổ biến 5 - 7 % số lá, cao 10 - 20 % số lá.

          * Sâu đục thân: phát sinh vày gây hại ngay từ đầu vụ, hại mạnh từ trung tuần tháng 9 trên tất cả các trà lúa; tỷ lệ phổ biến 5 - 7 % số dảnh héo, bông bạc, cao 10 - 20 % số dảnh héo, bông bạc, cục bộ > 50% số dảnh héo bông bạc.

          * Chuột: Gây hại sớm từ đầu vụ, gây hại mạnh giai đoạn lúa ôm đòng - trỗ bông. hại mạnh trên những diện tích xuống giống sớm, giống ngắn ngày, giống chất lượng cao. Ngoài ra cần chú ý các đối tượng như: bọ xít dài, bọ xít đen, châu chấu, bệnh đen lép hạt, bệnh đạo ôn,..phát sinh gây hại.    

          3.2.2 Cây ngô

          Sâu keo mùa thu tiếp tục gây hại trên ngô hè thu giai đoạn 3 - 7 lá, tỷ lệ hại trung bình 1 - 3 % số cây, cao 10 - 15 % số cây. Do diện tích trồng ngô rải vụ, không tập trung kết hợp với đặc điểm là loài sâu hại có sức ăn lớn, khả năng di trú nhanh và xa, khả năng sâu keo mùa thu sẽ gây hại mạnh cho diện tích ngô Đông năm 2024 nếu không có biện pháp chỉ đạo quyết liệt và kịp thời.

          Sâu xám tiếp tục hại các trà ngô Hè thu, thu đông giai đoạn cây con, hại mạnh những ruộng gieo muộn, tập trung từ trung tuần tháng 8 đến đầu tháng 9.

          Sâu cắn lá nõn, sâu đục thân hại phổ biến giai đoạn phát triển thân lá - trỗ cờ (cuối tháng 8 - cuối tháng 9). Ngoài ra còn có một số đối tương khác như: Sâu đục bắp, rệp cờ, bệnh khô vằn, bệnh đốm lá,..phát sinh gây hại.

          3.3. Sâu bệnh trên một số cây trồng khác 

          Cây nhãn, vải: Bệnh thán thư, rệp sáp, nhện lông nhung, sâu đục cuống quả, sâu đục gân lá có xu hướng gây hại mạnh trên nhãn, vải.

          Cây sắn: Bệnh khảm lá hại sắn tiếp tục gây hại trên diện tích sắn (Lạc Sơn, Yên Thủy, Tân Lạc,..) những nơi tiêu hủy cây bệnh không triệt để.

          Cây lạc: Sâu khoang, bệnh lở cổ rễ hại mạnh gia đoạn cây con. Rệp, bệnh đốm lá, bệnh héo rũ, sâu cuốn lá, sâu ăn lá hại phổ biến giai đoạn phân cành, ra hoa đến cuối vụ. Trên vùng chuyên canh lạc, cần chú ý bệnh vàng lá do thiếu vi lượng, thiếu phân hữu cơ, bị hạn thường xuyên.

  1. IV. ĐỀ NGHỊ

          - Phòng Nông nghiệp và PTNT các huyện, phòng Kinh tế thành phố.  Trung tâm dịch vụ nông nghiệp các huyện, thành phố theo dõi thường xuyên các văn bản chỉ đạo của cơ quan chuyên môn; cần nắm rõ cơ cấu và vùng phân bố của các giống lúa, tỷ lệ giống lúa lai, đặc biệt chú ý phân loại tỷ lệ các giống nhiễm, các ổ dịch sâu bệnh cũ và diễn biến thời tiết khí hậu thời gian tới, dự báo chính xác các cao điểm gây hại của sâu bệnh, đảm bảo dự báo các cao điểm gây hại của từng đối tượng cụ thể trước 7 - 10 ngày để giúp cơ sở chủ động phòng trừ có hiệu quả. Chú ý các đối tượng nêu trên.

          Tiếp tục thực hiện triệt để theo chỉ đạo tại chỉ thị số 01/CT-UBND ngày 09/01/2023 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình V/v tăng cường phòng, chống bệnh khảm lá virus hại sắn; công văn số 249/SNN-TTBVTV ngày 10/02/2023 của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn V/v đẩy mạnh thực hiện Chỉ thị 01/CTUBND ngày 09/01/2023 của Ủy ban nhân dân tỉnh Về việc tăng cường công tác phòng, chống bệnh khảm lá virus hại sắn; công văn số 1166/SNN-TTBVTV ngày 07/05/2024 của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn V/v chỉ đạo sản xuất vụ Đông Xuân 2023- 2024 và triển khai kế hoạch sản xuất vụ Hè Thu, vụ Mùa năm 2024; công văn số 1253/SNN-TTBVTV ngày 16/5/2024 của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn V/v thực hiện các giải pháp nâng cao năng suất, chất lượng mía ăn tươi trên địa bàn tỉnh Hòa Bình; công văn số 1367 /SNN-TTBVTV ngày 19/06/2024 của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn V/v chủ động phòng chống châu chấu hại tre nứa và cây nông nghiệp; công văn số 117/TTBVTV ngày 19/3/2024 của Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật V/v hướng dẫn kỹ thuật canh tác bưởi theo tiêu chuẩn xuất khẩu.

          - Phối hợp chỉ đạo nông dân chăm sóc, bón phân kịp thời cho diện tích lúa đã cấy và cây màu;

          - Quản lý chặt chẽ các nguồn nước, hồ chứa nước để có đủ nước phục vụ sản xuất.

          - Hệ thống cung ứng thuốc bảo vệ thực vật cần theo dõi sát thông báo diễn biến tình hình sâu bệnh từ cơ quan chuyên ngành, chủ động cung cấp đầy đủ lượng thuốc đặc hiệu phù hợp với chủng loại dịch bệnh của theo từng địa phương.

          - Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan thông tin đại chúng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tập huấn về kỹ thuật sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật an toàn và hiệu quả, áp dụng rộng rãi quy trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM). Tập huấn, tuyên truyền ứng dụng quản lý sức khỏe cây trồng tổng hợp (IPHM).

          - Tăng cường bám sát đồng ruộng, đảm bảo chất lượng báo cáo định kỳ và làm tốt công tác chỉ đạo phòng trừ các đối tượng dịch hại nhằm kiên quyết không để xảy ra trên diện rộng làm ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng./.

Thông báo mới

Công văn số 2217/SNN-TTBVTV ngày 01/8/2024V/v thực hiện các biện pháp khắc phục do mưa bão, tập trung chỉ đạo sản xuất trồng trọt vụ Mùa, vụ Hè thu năm 2024


cv số 341/TTBVTV ngày 18/7/2024V/v chủ động các biện pháp khôi phục sản xuất trồng trọt sau khi ngập úng


công văn số 354/TTBVTV ngày 26/7/2024 V/v chủ động phòng trừ một số đối tượng dịch hại chính trên cây lúa vụ Mùa năm 2024


công văn số 175/TTBVTV ngày 17/4/2024 V/v chủ động điều tra, phát hiện và phòng chống châu chấu mía hại cây trồng nông, lâm nghiệp


công văn số 175/TTBVTV ngày 17/4/2024V/v chủ động điều tra, phát hiện và phòng chống châu chấu mía hại cây trồng nông, lâm nghiệp


Công văn số 2217/SNN-TTBVTV ngày 01/8/2024V/v thực hiện các biện pháp khắc phục do mưa bão, tập trung chỉ đạo sản xuất trồng trọt vụ Mùa, vụ Hè thu năm 2024


cv số 341/TTBVTV ngày 18/7/2024V/v chủ động các biện pháp khôi phục sản xuất trồng trọt sau khi ngập úng


công văn số 354/TTBVTV ngày 26/7/2024 V/v chủ động phòng trừ một số đối tượng dịch hại chính trên cây lúa vụ Mùa năm 2024


công văn số 175/TTBVTV ngày 17/4/2024 V/v chủ động điều tra, phát hiện và phòng chống châu chấu mía hại cây trồng nông, lâm nghiệp


công văn số 175/TTBVTV ngày 17/4/2024V/v chủ động điều tra, phát hiện và phòng chống châu chấu mía hại cây trồng nông, lâm nghiệp


Công văn số 2217/SNN-TTBVTV ngày 01/8/2024V/v thực hiện các biện pháp khắc phục do mưa bão, tập trung chỉ đạo sản xuất trồng trọt vụ Mùa, vụ Hè thu năm 2024


cv số 341/TTBVTV ngày 18/7/2024V/v chủ động các biện pháp khôi phục sản xuất trồng trọt sau khi ngập úng


công văn số 354/TTBVTV ngày 26/7/2024 V/v chủ động phòng trừ một số đối tượng dịch hại chính trên cây lúa vụ Mùa năm 2024


công văn số 175/TTBVTV ngày 17/4/2024 V/v chủ động điều tra, phát hiện và phòng chống châu chấu mía hại cây trồng nông, lâm nghiệp


công văn số 175/TTBVTV ngày 17/4/2024V/v chủ động điều tra, phát hiện và phòng chống châu chấu mía hại cây trồng nông, lâm nghiệp


Công văn số 2217/SNN-TTBVTV ngày 01/8/2024V/v thực hiện các biện pháp khắc phục do mưa bão, tập trung chỉ đạo sản xuất trồng trọt vụ Mùa, vụ Hè thu năm 2024


cv số 341/TTBVTV ngày 18/7/2024V/v chủ động các biện pháp khôi phục sản xuất trồng trọt sau khi ngập úng


công văn số 354/TTBVTV ngày 26/7/2024 V/v chủ động phòng trừ một số đối tượng dịch hại chính trên cây lúa vụ Mùa năm 2024


công văn số 175/TTBVTV ngày 17/4/2024 V/v chủ động điều tra, phát hiện và phòng chống châu chấu mía hại cây trồng nông, lâm nghiệp


công văn số 175/TTBVTV ngày 17/4/2024V/v chủ động điều tra, phát hiện và phòng chống châu chấu mía hại cây trồng nông, lâm nghiệp


Công văn số 2217/SNN-TTBVTV ngày 01/8/2024V/v thực hiện các biện pháp khắc phục do mưa bão, tập trung chỉ đạo sản xuất trồng trọt vụ Mùa, vụ Hè thu năm 2024


cv số 341/TTBVTV ngày 18/7/2024V/v chủ động các biện pháp khôi phục sản xuất trồng trọt sau khi ngập úng


công văn số 354/TTBVTV ngày 26/7/2024 V/v chủ động phòng trừ một số đối tượng dịch hại chính trên cây lúa vụ Mùa năm 2024


công văn số 175/TTBVTV ngày 17/4/2024 V/v chủ động điều tra, phát hiện và phòng chống châu chấu mía hại cây trồng nông, lâm nghiệp


công văn số 175/TTBVTV ngày 17/4/2024V/v chủ động điều tra, phát hiện và phòng chống châu chấu mía hại cây trồng nông, lâm nghiệp


Công văn số 2217/SNN-TTBVTV ngày 01/8/2024V/v thực hiện các biện pháp khắc phục do mưa bão, tập trung chỉ đạo sản xuất trồng trọt vụ Mùa, vụ Hè thu năm 2024


cv số 341/TTBVTV ngày 18/7/2024V/v chủ động các biện pháp khôi phục sản xuất trồng trọt sau khi ngập úng


công văn số 354/TTBVTV ngày 26/7/2024 V/v chủ động phòng trừ một số đối tượng dịch hại chính trên cây lúa vụ Mùa năm 2024


công văn số 175/TTBVTV ngày 17/4/2024 V/v chủ động điều tra, phát hiện và phòng chống châu chấu mía hại cây trồng nông, lâm nghiệp


công văn số 175/TTBVTV ngày 17/4/2024V/v chủ động điều tra, phát hiện và phòng chống châu chấu mía hại cây trồng nông, lâm nghiệp


Công văn số 2217/SNN-TTBVTV ngày 01/8/2024V/v thực hiện các biện pháp khắc phục do mưa bão, tập trung chỉ đạo sản xuất trồng trọt vụ Mùa, vụ Hè thu năm 2024


cv số 341/TTBVTV ngày 18/7/2024V/v chủ động các biện pháp khôi phục sản xuất trồng trọt sau khi ngập úng


công văn số 354/TTBVTV ngày 26/7/2024 V/v chủ động phòng trừ một số đối tượng dịch hại chính trên cây lúa vụ Mùa năm 2024


công văn số 175/TTBVTV ngày 17/4/2024 V/v chủ động điều tra, phát hiện và phòng chống châu chấu mía hại cây trồng nông, lâm nghiệp


công văn số 175/TTBVTV ngày 17/4/2024V/v chủ động điều tra, phát hiện và phòng chống châu chấu mía hại cây trồng nông, lâm nghiệp


Công văn số 2217/SNN-TTBVTV ngày 01/8/2024V/v thực hiện các biện pháp khắc phục do mưa bão, tập trung chỉ đạo sản xuất trồng trọt vụ Mùa, vụ Hè thu năm 2024


cv số 341/TTBVTV ngày 18/7/2024V/v chủ động các biện pháp khôi phục sản xuất trồng trọt sau khi ngập úng


công văn số 354/TTBVTV ngày 26/7/2024 V/v chủ động phòng trừ một số đối tượng dịch hại chính trên cây lúa vụ Mùa năm 2024


công văn số 175/TTBVTV ngày 17/4/2024 V/v chủ động điều tra, phát hiện và phòng chống châu chấu mía hại cây trồng nông, lâm nghiệp


công văn số 175/TTBVTV ngày 17/4/2024V/v chủ động điều tra, phát hiện và phòng chống châu chấu mía hại cây trồng nông, lâm nghiệp



Video hoạt động

Tìm kiếm...

chuẩn Baner  
Baner bản đồ thổ nhưỡng   
 

Liên kết Website

cÔNG TY 5 
 Baner Mường Động
 
 

Điện thoại hữu ích

Số điện thoại tiếp nhận của các tổ chức, cá nhân liên quan đến giải quyết Thủ tục hành chính
 02183.851.017

baovethucvat

cuc trong trot

SNN

dicvucongtrutuyen

 

Thống kê truy cập

1262260
Hôm nay
Hôm qua
Tuần này
Tuần trước
Tháng này
Tháng trước
Tất cả các ngày
18
663
1156
1260707
1156
1197
1262260

Your IP: 18.207.133.13
2024-09-07 13:26
Template Settings

Color

For each color, the params below will be given default values
Blue Oranges Red

Body

Background Color
Text Color

Header

Background Color

Spotlight3

Background Color

Spotlight4

Background Color

Spotlight5

Background Color

Footer

Select menu
Google Font
Body Font-size
Body Font-family
Direction